Văn chẩn
PHƯƠNG PHÁP VĂN CHẨN Phương pháp khám này bao gồm hai phương diện: Nghe âm thanh và ngửi mùi vị. Nghe âm thanh Nghe tiếng nói, hơi thở. Nghe những dấu hiệu bất thường như tiếng ho, tiếng khò...
Blog Thông tin Y Học cho mọi người
PHƯƠNG PHÁP VĂN CHẨN Phương pháp khám này bao gồm hai phương diện: Nghe âm thanh và ngửi mùi vị. Nghe âm thanh Nghe tiếng nói, hơi thở. Nghe những dấu hiệu bất thường như tiếng ho, tiếng khò...
THIẾT CHẨN Thiết chẩn là phương pháp dùng tay để ấn hoặc sờ nắn vào những bộ vị trên cơ thể người bệnh (Xúc chẩn) để tìm kiếm các dấu chứng bất thường hoặc để bắt mạch (Mạch chẩn). Xúc...
BÁT CƯƠNG Trước tình hình phức tạp của các chứng bệnh, người thầy thuốc cần phải dựa vào các cương lĩnh để đánh giá được vị trí, tính chất, trạng thái và các xu thế chung của bệnh tật, giúp...
HÃN PHÁP ĐỊNH NGHĨA Là dùng các vị thuốc làm ra mồ hôi hợp thành bài thuốc biện chứng với mục đích đưa tà khí đang còn ở biểu phận ra ngoài. Những vị thuốc làm ra mồ hôi thường...
THỔ PHÁP ĐỊNH NGHĨA Thổ pháp là phương pháp dùng những vị thuốc có tác dụng gây nôn mửa, phối hợp thành một bài thuốc dùng để chữa các trường hợp đờm nhớt gây bế tắc hầu họng hoặc...
HẠ PHÁP ĐỊNH NGHĨA Pháp Hạ là phương pháp trị liệu dùng thuốc có tác dụng nhuận tràng hoặc tẩy xổ phối hợp với nhau thành bài thuốc biện chứng để: Chữa táo bón (thông đại tiện). Hạ sốt...
HÒA PHÁP ĐỊNH NGHĨA Pháp Hòa là phương pháp dùng những thuốc có tác dụng sơ thông, điều hòa phối hợp với nhau thành bài thuốc biện chứng để: Chữa các bệnh ngoại cảm thuộc bán Biểu Lý. Phù hư...
TIÊU PHÁP ĐỊNH NGHĨA Là dùng các vị thuốc có tác dụng tiêu thực, hoạt huyết, hành khí, ù phối hợp thành một bài thuốc biện chứng để trị các chứng rối loạn tiêu hoự, đau do...
THANH PHÁP ĐỊNH NGHĨA Là dùng các vị thuốc có tính Hàn – Lương có tác dụng thanh nhiệt, tả hỏa, chỉ khát, sinh tân hoặc trừ thấp hợp thành một bài thuốc biện chứng để chữa những chứng...
ÔN PHÁP ĐỊNH NGHĨA Là dùng các vị thuốc cay nóng có tác dụng tán Hàn thông Dương phối hợp thành bài thuốc biện chứng để chữa các chứng suy tuần hòan cấp, rối loạn tiêu hoá do lạnh, bế...
BỔ PHÁP ĐỊNH NGHĨA Bổ pháp là phương pháp dùng các vị thuốc có tính bổ dưỡng phối hợp thành bài thuốc biện chứng để chữa các chứng hư nhược do bẩm sinh, do dinh dưỡng hoặc do bệnh tật...
ĐIỂM MẤU CHỐT TRONG TƯƠNG THÔNG GIỮA Y VÀ DỊCH Tiêu điểm trong tương thông giữa Y và Dịch biểu hiện ở chỗ cùng hình thức tư duy, chủ yếu tập trung thể hiện các mặt quan niệm vận động,...
NGUYÊN TẮC CHẨN TRỊ BỆNH HỆ SINH DỤC TIẾT NIỆU Bệnh hệ sinh dục – tiết niệu thường liên hệ đến các tạng Phế, Tỳ, Thận vì Phế chủ thông điều thủy đạo. Tỳ chủ vận hóa thủy thấp. Thận...
NGUYÊN TẮC CHẨN TRỊ BỆNH HỆ TIÊU HÓA Bệnh hệ tiêu hóa liên hệ nhiều đến Tỳ Vị, ngoài ra cũng liên hệ với Can, Đởm (chủ sơ tiết), Thận (nhất là Thận dương – mệnh môn hỏa, là nguồn...
NGUYÊN TẮC CHẨN TRỊ BỆNH HỆ TIM MẠCH Bệnh hệ tuần hoàn thường liên quan đến các tạng Tâm (chủ huyết), Can (tàng huyết), Thận (sinh huyết), Tỳ (thống huyết). Bệnh hệ tuần hoàn thường liên hệ đến 3 nguyên...
NGUYÊN TẮC CHẨN TRỊ BỆNH NGOÀI DA Bệnh ngoài da là những bệnh của da và các cơ quan trực thuộc da, là phần quan trọng của bệnh ngoại khoa Đông y. Những y văn ngày trước về bệnh ngoài...
NGUYÊN TẮC CHẨN TRỊ NGOẠI KHOA Ngoại khoa đời xưa gọi là ‘Dương Khoa’. Tại Trung Quốc, từ đời nhà Chu (770 trước Công nguyên) đã có chế độ dùng thầy thuốc Dương y để trị các bệnh ngoại khoa...
NHÃN KHOA Nhãn khoa là một khoa chuyên biệt trong hệ thống Y học cổ truyền và được đặt thành một chuyên khoa từ đời nhà Tống (Trung Quốc 960 – 1276). Sau đó trên cơ sở này các thầy...
Bệnh học Tạng phủ (theo trung y học khái yếu) Lấy tạng phủ làm đầu mối tiến hành biện chứng luận trị gọi tắt là “Tạng phủ chứng trị”. Nó là cơ sở lâm sàng khoa học chẩn đoán trị...
Tâm dương bất túc (tâm dương bất chấn): Triệu chứng: Gồm tâm khí hư, tâm dương hư, tâm dương hư suy. Biểu hiện chung: hồi hộp, đoản hơi (khi hoạt động nặng thêm), tự ra mồ hôi, lưỡi nhạt, rêu...